Hỗ trợ online Xem tiếp
Tư vấn - Hỏi đápXem tiếp
- Từ khóa dùng để quảng cáo trên google là gì?
- Tại sao bạn nên quảng cáo website trên google?
- Tại sao bạn nên chọn VNPEC để quảng cáo google cho website, sản phẩm của bạn?
- Vị trí Q.Cáo công ty của tôi ở đâu trên google?
- Khi nào Q.Cáo của tôi được chạy trên google?
- Video clips giới thiệu về quảng cáo trên google?
Trao đổi quảng cáoXem tiếp
- Lượt xem 4023 lần
Google gây sốc khi tiết lộ FBI thường xuyên bí mật theo dõi người dùng
- (11:00:19 | Thứ tư, 06/03/2013)Google đã khiến không ít người dùng cảm thấy sốc sau khi tiết lộ bí mật Ủy ban điều tra Liên bang Mỹ (FBI) thường xuyên yêu cầu “gã khổng lồ tìm kiếm” phải cung cấp thông tin người dùng của mình với mục đích… chống khủng bố.
Theo một thỏa thuận vừa bị phá vỡ giữa chính quyền của Tổng thống Mỹ Obama với Google, gã khổng lồ tìm kiếm đã cho công bố số lần mà hãng nhận được “Thư an ninh quốc gia” được gửi đến từ FBI để yêu cầu tiết lộ thông tin các tài khoản người dùng của Google mà không cần lệnh của tòa án.
Trước đó, việc công bố thông tin này sẽ là bất hợp pháp cho nên đến tận hôm nay, Google mới lần đầu tiên tiết lộ thông tin có phần gây sốc này.
Báo cáo minh bạch của Google và số lượng yêu cầu được gửi đến từ FBI
“Thư an ninh quốc gia” (National Security Letters - NSL) cho phép cơ quan chính phủ có quyền yêu cầu các công ty cung cấp thông tin chi tiết về khách hàng, cơ quan tài chính và truyền thông ở Mỹ mà không sự giám sát của thẩm phán.
Thư an ninh quốc gia có thể bắt buộc các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công ty tín dụng, các tổ chức tài chính như Google bàn giao bí mật hồ sơ về khách hàng của họ, chẳng hạn số thuê bao di động, địa chỉ email, các trang web thường xuyên truy cập…
Theo Đạo luật chống khủng bố, Google hoặc bất kỳ tổ chức nào nhận được Thư an ninh quốc gia đều phải tiết lộ các thông tin, đặc biệt khi mục đích là nhằm “phục vụ cuộc điều tra có thẩm quyền để chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các hoạt động tình báo bí mật”.
Theo Google, trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến 2012, hãng đã nhận được trung bình từ 0 đến 999 Thư an ninh quốc gia được gửi từ FBI.
“Chúng tôi chỉ báo cáo con số phạm vi thay vì số lượng chính xác những email được gửi đến từ FBI. Điều này nhằm giải quyết các quan ngại của FBI, Bộ tư pháp và các cơ quan có thẩm quyền rằng việc công bố con số chính xác có thể làm lộ thông tin điều tra. Chúng tôi có kế hoạch để cập nhật những con số này vào hàng năm”, Richard Salgado, Giám đốc pháp lý của Google cho biết.
Google cho biết trong thời gian từ 2009 đến 2012, trung bình mỗi năm có khoảng 1000 đến 1999 tài khoản người dùng của Google bị giám sát bởi FBI, riêng trong năm 2010, số lượng người dùng bị giám sát tăng lên phạm vi 2000 đến 2999.
Google cũng lưu ý rằng FBI có thể sử dụng Thư an ninh quốc gia để yêu cầu tên, địa chỉ, thời gian sử dụng dịch vụ hay các dịch vụ mà người dùng sử dụng… chứ FBI không có quyền yêu cầu Google cung cấp các thông tin như nội dung Gmail, lịch sử truy vấn tìm kiếm, video đã xem trên Youtube hay địa chỉ IP của người dùng.
Theo Đạo luật Patriot, Google hoặc những người khác nhận được một NSL phải tiết lộ các thông tin tìm kiếm sau nếu cơ quan có yêu cầu là "liên quan đến một cuộc điều tra có thẩm quyền để bảo vệ chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các hoạt động tình báo bí mật."
Thư an ninh quốc gia được xem là một công cụ mạnh mẽ của chính quyền Mỹ bởi lẽ nó không cần yêu cầu một sự phê chuẩn từ tòa án. FBI đã ban hành hàng trăm ngàn Thư an ninh quốc gia đến nhiều tổ chức khác nhau tại Mỹ.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc thiếu giám sát của tòa án khiến cho Thư an ninh quốc gia bị lạm dụng rộng rãi và bản thân FBI cũng bị cáo buộc đã quá lạm dụng công cụ này.
Trong năm 2007, đơn vị kiểm toán của Tông thanh tra Sở Tư pháp Liên bang phát hiện ra FBI đã thực sự lạm dụng quyền lực của mình và sử dụng sai mục đích của Thư an ninh quốc gia nhiều lần, đặc biệt là từ sau sự kiện 11/9. Ví dụ, FBI đã trả tiền hợp đồng hàng triệu USD với 2 nhà mạng lớn tại Mỹ là AT&T và Verizon để cho phép các nhân viên của FBI có thể truy cập vào hồ sơ các cuộc gọi của khách hàng. Đơn vị kiểm toán cũng phát hiện ra rằng nhiều nhân viên của FBI đã lén xem các hồ sơ của người dùng mà không được phép cũng như mạo dang FBI để viết Thư an ninh nội địa.
Việc Google công bố thông tin gây sốc kể trên được khá nhiều người hoan nghênh khi giúp vấn đề được sáng tỏ, bất kể mối quan tâm về an ninh quốc giá có phần phi lý của chính phủ Obama.
Trước đó, việc công bố thông tin này sẽ là bất hợp pháp cho nên đến tận hôm nay, Google mới lần đầu tiên tiết lộ thông tin có phần gây sốc này.
“Thư an ninh quốc gia” (National Security Letters - NSL) cho phép cơ quan chính phủ có quyền yêu cầu các công ty cung cấp thông tin chi tiết về khách hàng, cơ quan tài chính và truyền thông ở Mỹ mà không sự giám sát của thẩm phán.
Thư an ninh quốc gia có thể bắt buộc các nhà cung cấp dịch vụ Internet, các công ty tín dụng, các tổ chức tài chính như Google bàn giao bí mật hồ sơ về khách hàng của họ, chẳng hạn số thuê bao di động, địa chỉ email, các trang web thường xuyên truy cập…
Theo Đạo luật chống khủng bố, Google hoặc bất kỳ tổ chức nào nhận được Thư an ninh quốc gia đều phải tiết lộ các thông tin, đặc biệt khi mục đích là nhằm “phục vụ cuộc điều tra có thẩm quyền để chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các hoạt động tình báo bí mật”.
Theo Google, trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến 2012, hãng đã nhận được trung bình từ 0 đến 999 Thư an ninh quốc gia được gửi từ FBI.
“Chúng tôi chỉ báo cáo con số phạm vi thay vì số lượng chính xác những email được gửi đến từ FBI. Điều này nhằm giải quyết các quan ngại của FBI, Bộ tư pháp và các cơ quan có thẩm quyền rằng việc công bố con số chính xác có thể làm lộ thông tin điều tra. Chúng tôi có kế hoạch để cập nhật những con số này vào hàng năm”, Richard Salgado, Giám đốc pháp lý của Google cho biết.
Google cho biết trong thời gian từ 2009 đến 2012, trung bình mỗi năm có khoảng 1000 đến 1999 tài khoản người dùng của Google bị giám sát bởi FBI, riêng trong năm 2010, số lượng người dùng bị giám sát tăng lên phạm vi 2000 đến 2999.
Google cũng lưu ý rằng FBI có thể sử dụng Thư an ninh quốc gia để yêu cầu tên, địa chỉ, thời gian sử dụng dịch vụ hay các dịch vụ mà người dùng sử dụng… chứ FBI không có quyền yêu cầu Google cung cấp các thông tin như nội dung Gmail, lịch sử truy vấn tìm kiếm, video đã xem trên Youtube hay địa chỉ IP của người dùng.
Theo Đạo luật Patriot, Google hoặc những người khác nhận được một NSL phải tiết lộ các thông tin tìm kiếm sau nếu cơ quan có yêu cầu là "liên quan đến một cuộc điều tra có thẩm quyền để bảo vệ chống lại chủ nghĩa khủng bố quốc tế, các hoạt động tình báo bí mật."
Thư an ninh quốc gia được xem là một công cụ mạnh mẽ của chính quyền Mỹ bởi lẽ nó không cần yêu cầu một sự phê chuẩn từ tòa án. FBI đã ban hành hàng trăm ngàn Thư an ninh quốc gia đến nhiều tổ chức khác nhau tại Mỹ.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc thiếu giám sát của tòa án khiến cho Thư an ninh quốc gia bị lạm dụng rộng rãi và bản thân FBI cũng bị cáo buộc đã quá lạm dụng công cụ này.
Trong năm 2007, đơn vị kiểm toán của Tông thanh tra Sở Tư pháp Liên bang phát hiện ra FBI đã thực sự lạm dụng quyền lực của mình và sử dụng sai mục đích của Thư an ninh quốc gia nhiều lần, đặc biệt là từ sau sự kiện 11/9. Ví dụ, FBI đã trả tiền hợp đồng hàng triệu USD với 2 nhà mạng lớn tại Mỹ là AT&T và Verizon để cho phép các nhân viên của FBI có thể truy cập vào hồ sơ các cuộc gọi của khách hàng. Đơn vị kiểm toán cũng phát hiện ra rằng nhiều nhân viên của FBI đã lén xem các hồ sơ của người dùng mà không được phép cũng như mạo dang FBI để viết Thư an ninh nội địa.
Việc Google công bố thông tin gây sốc kể trên được khá nhiều người hoan nghênh khi giúp vấn đề được sáng tỏ, bất kể mối quan tâm về an ninh quốc giá có phần phi lý của chính phủ Obama.
- Các bài viết cùng danh mục
- Apple lại được ngưỡng mộ nhất thế giới
- Máy ảnh không gương lật Sony NEX-3N xuất hiện ở Việt Nam
- Google kỳ vọng Chrome trở thành Android của PC
- Người dùng lo lắng vì trò nháy máy câu cước
- Lệnh cấm bẻ khóa điện thoại: Gian truân, trắc trở
- Mang những bông hoa tuyệt đẹp lên Windows để mừng ngày 8/3
- Cuộc chiến ứng dụng nhắn tin miễn phí trên di động tại Việt Nam
- Firefox 19 hỗ trợ tính năng xem file PDF độc đáo
- Những thiết bị đáng chú ý nhất MWC 2013 ngày đầu
- Quang cảnh triển lãm MWC 2013 trước giờ khai mạc
-
Sharp trình làng Tivi LED cỡ khủng nhất thế giới
Hãng điện tử Nhật Bản Sharp vừa cho ra mắt chiếc TiVi khủng có kích cỡ lớn nhất thế giới, lên đến 90-inch, tại sự kiện diễn ra ở New York vào ngày hôm qua
Các “ông lớn” nói gì sau thương vụ Google và Motorola?
Ngay sau khi thông tin về việc Google bất ngờ thâu tóm bộ phận di động của Motorola, các “ông lớn” công nghệ đã lập tức phản hồi và lên tiếng về vụ việc. Cùng xem các “ông lớn công nghệ” đã phản ứng như thế nào trong bài viết dưới đây.